Chris Connell, Giám đốc điều hành mới của Kaspersky khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC), kiêm Phó phòng Phó Chủ tịch bán hàng toàn cầu, sẽ làm việc tại Singapore.
Gần một nửa số nữ giới làm việc trong lĩnh vực công nghệ ở khu vực Đông Nam Á tin rằng COVID-19 đã làm trì hoãn tiến trình phát triển nghề nghiệp của họ, mặc dù 64% cho rằng sự bình đẳng giới có nhiều khả năng đạt được hơn thông qua hình thức làm việc từ xa.
Kaspersky giới thiệu Báo cáo thông tin tình báo mối đe dọa an ninh mạng (TI) dành riêng cho các tổ chức hoạt động trong ngành công nghiệp ô tô. Báo cáo TI của Kaspersky tập hợp những phân tích chuyên sâu về các mối đe dọa bảo mật theo ngành công nghiệp cụ thể
Vào ngày 13 tháng 12 năm 2020, FireEye, Microsoft và SolarWinds cùng thông báo phát hiện một cuộc tấn công chuỗi cung ứng lớn và tinh vi phát tán một phần mềm độc hại chưa từng được biết đến.
Kaspersky vinh dự trở thành thương hiệu bảo mật 2 năm liền được vinh danh tại giải Editor’s Choice 2020 do Tạp Chí Thế Giới Số bình chọn
Vào mùa thu năm 2020, các nhà nghiên cứu của Kaspersky đã phát hiện hai sự cố tấn công APT nhắm vào những thực thể đang có hoạt động nghiên cứu về COVID-19 - một cơ quan của Bộ Y tế và một công ty dược phẩm. Các chuyên gia của Kaspersky khá chắc chắn rằng những hoạt động này có liên quan đến nhóm tin tặc Lazarus khét tiếng.
Các chuyên gia bảo mật từ Nhóm nghiên cứu và phân tích toàn cầu (GReAT) của Kaspersky tiết lộ cách tội phạm mạng lợi dụng hoàn cảnh nhiều biến động này để thực hiện tấn công, cũng như bối cảnh mối đe dọa an ninh mạng khu vực Đông Nam Á trong năm 2021.
Năm 2020, trung bình 360.000 tệp độc hại mới xuất hiện mỗi ngày - tăng 5,2% so với năm 2019. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng mạnh về số lượng Trojan (các tệp độc hại có khả năng thực hiện một loạt tấn công, bao gồm xóa dữ liệu và gián điệp) và Backdoor (một loại Trojan cho phép tin tặc kiểm soát từ xa thiết bị bị tấn công), với tỷ lệ tăng lần lượt là 40,5% và 23%. Đây là những xu hướng được thể hiện trong Kaspersky Security Bulletin: báo cáo thống kê của năm.
Năm 2020, trung bình 360.000 tệp độc hại mới xuất hiện mỗi ngày - tăng 5,2% so với năm 2019. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng mạnh về số lượng Trojan (các tệp độc hại có khả năng thực hiện một loạt tấn công, bao gồm xóa dữ liệu và gián điệp) và Backdoor (một loại Trojan cho phép tin tặc kiểm soát từ xa thiết bị bị tấn công), với tỷ lệ tăng lần lượt là 40,5% và 23%.
Việc gấp rút chuyển đổi để nhân viên làm việc tại nhà khiến lưu lượng truy cập của công ty ngày càng tăng, người dùng nhanh chóng chuyển sang sử dụng các dịch vụ của bên thứ ba để trao đổi dữ liệu, và làm việc qua mạng Wi-Fi đôi khi không an toàn đã tạo điều kiện cho những lỗ hổng bảo mật mới mà tội phạm mạng có thể nhắm đến.