Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã kích hoạt nền tảng công nghệ thông tin hỗ trợ tiêm chủng quốc gia, bao gồm ứng dụng sổ sức khỏe điện tử trên smartphone, cổng thông tin tiêm chủng COVID-19, hệ thống cơ sở dữ liệu và trung tâm đáp ứng.
Khi đại dịch tiếp tục lan rộng ở các quốc gia Đông Nam Á, nhiều người lao động dự kiến sẽ phải thiết lập môi trường văn phòng ở xa cho mình, hoặc tiếp tục làm việc trực tuyến. Xu hướng này đảm bảo an toàn sức khỏe cho mọi người, nhưng lại tạo ra các điểm yếu cho doanh nghiệp.
Theo khảo sát gần đây từ Kaspersky, hơn một nửa (55%) trẻ em trong khu vực châu Á Thái Bình Dương (APAC) phải chuyển sang hình thức học trực tuyến vì đại dịch, thích học theo cách truyền thống trực tiếp hơn.
Khi số lượng các cuộc giao dịch tài chính trực tuyến đã và đang gia tăng trong suốt thời gian đại dịch, đây sẽ là giai đoạn quan trọng để ngành tài chính tích hợp bảo mật và cải thiện khả năng thám báo về mối đe dọa an ninh mạng. Kaspersky: Ngành tài chính cần cải thiện thám báo mối đe doạ an ninh mạng trong bối cảnh gia tăng giao dịch thời kỳ đại dịch Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trong năm 2020, số lượng giao dịch thanh toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị hơn 22,4 triệu tỷ
Từ sử dụng robot đến AI để lựa chọn nửa kia hoàn hảo, công nghệ đã gắn bó với hoạt động hẹn hò và tìm kiếm tình yêu, đặc biệt trong bối cảnh kết nối số trở thành loại hình kết nối duy nhất tồn tại sau một năm rưỡi giãn cách xã hội. Để tìm hiểu tác động của xu hướng này lên bảo mật, các chuyên gia tại Kaspersky đã thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về 9 ứng dụng hẹn hò phổ biến để đánh giá mức độ an toàn của các ứng dụng này.
Sự kiện đồng tiền ảo Bitcoin đạt đỉnh khoảng 57.000 USD (hơn 1,3 tỉ đồng) vào tháng 2 năm nay khiến đông đảo người dùng Việt lao vào cuộc chơi các loại tiền ảo mới. Tuy nhiên, tiềm năng tài chính trong thời đại tiền ảo này cũng là cơ hội cho tội phạm mạng.
Nghiên cứu của Kaspersky cho thấy thái độ đối với bảo mật internet cư dân vùng Đông Nam Á.
Tại khu vực Đông Nam Á, với 8.926.117 cuộc tấn công bị ngăn chặn, đào tiền ảo là loại tấn công có chủ đích bị Kaspersky vô hiệu hóa nhiều nhất trong năm 2020. Trong khi đó, số lượng cuộc tấn công lừa đảo là 2.890.825, tấn công bằng mã độc tống tiền là 804.513.
Theo nghiên cứu từ Kaspersky về thái độ và thói quen của nhân viên đối với việc cập nhật phần mềm, 23% người tham gia khảo sát cho biết họ từng có bất đồng với đội ngũ CNTT về tầm quan trọng hoặc tần suất cập nhật các thiết bị làm việc của họ. Đáng ngạc nhiên là các đội CNTT lại có xu hướng đồng ý với những yêu cầu như vậy và để 64% nhân viên bỏ qua việc cài đặt các bản cập nhật trên một số phần mềm hoặc hệ điều hành nhất định.