Các véc-tơ tấn công mới, như là các vụ tấn công nhắm vào thiết bị mạng và hoạt động dò tìm lỗ hổng bảo mật trên mạng 5G, sẽ diễn ra với các vụ tấn công đa giai đoạn. Các hành động tích cực dựa trên những hoạt động đó sẽ cho phép tin tặc khởi phát nhiều vụ tấn công an ninh mạng, như tấn công zero-day.
Công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky còn công bố việc hợp tác với Trung tâm Ứng cứu Khẩn cấp Sự cố máy tính (CERT) và Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng Quốc gia (NCSC) triển khai thành công Chương trình Xây dựng Năng lực An ninh mạng
Kaspersky cho biết, một giải pháp với cơ chế phát hiện tự động, cùng yêu cầu tối thiểu về nhân lực có thể bảo đảm an toàn cho dòng tiền của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) trước các cuộc tấn công tinh vi
Kaspersky và Siemens nêu bật tầm quan trọng của việc bảo vệ nền sản xuất tự động vì sự an toàn trên mạng và trong môi trường thực tế của con người
Kaspersky: Giải pháp bảo mật phù hợp với ngân sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) Việt Nam đối phó với các mối đe dọa bảo mật tinh vi.
Kaspersky tham dự Diễn đàn Quản trị Internet (Internet Governance Forum - IGF) do Liên hợp quốc tổ chức. Năm nay, sự kiện thường niên lần thứ 15 được tổ chức trực tuyến từ ngày 2/11 đến ngày 17/11[1], với chủ đề chung: Vai trò của Internet trong đảm bảo độ ổn định và đoàn kết của loài người.
Nghiên cứu do công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky thực hiện vào tháng 5 năm 2020 cho thấy, 4 trên 10 phụ huynh khu vực Đông Nam Á nghĩ rằng con họ trở nên “gắt gỏng hơn bình thường” sau khi chơi game.
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky đã phát hiện các vụ tấn công có chủ đích nhằm vào các tập đoàn công nghiệp bắt đầu từ năm 2018 - hiếm thấy hơn rất nhiều so với các tin tặc phát tán các vụ tấn công có chủ đích nhằm vào các nhà ngoại giao và các nhà chính trị cấp cao khác. Bộ công cụ được sử dụng (ban đầu được tác giả của mã độc đặt tên là MT3) đã được Kaspersky đặt tên mới là “MontysThree”.
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky phát hiện chiến dịch do thám bằng mã độc có chủ đích (advanced persistent threat - APT) trong đó sử dụng một loại mã độc rất hiếm gặp được biết đến như là firmware bootkit. Mã độc mới này được phát hiện bởi công nghệ scan UEFI / BIOS của Kaspersky với khả năng phát hiện cả mối đe dọa bảo mật đã biết và chưa biết.