Kaspersky đã phát hiện ra các hình thức tấn công giả mạo (phishing) được tội phạm mạng sử dụng để vượt xác thực hai yếu tố (2FA), một biện pháp bảo mật quan trọng được thiết kế để bảo vệ tài khoản trực tuyến. Mặc dù 2FA được nhiều trang web áp dụng rộng rãi và các tổ chức bắt buộc thực hiện, những kẻ tấn công mạng đã thay đổi hình thức tấn công mạng tinh vi hơn, bằng cách kết hợp phishing với bot OTP tự động để đánh lừa người dùng và truy cập trái phép vào tài khoản của họ.
Các chuyên gia tại Kaspersky nhận định rằng phong trào chuyển đổi số mạnh mẽ và những xung đột địa chính trị ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) là yếu tố tác động đến bối cảnh mối đe dọa an ninh mạng tại APAC năm 2024.
Giải pháp mới nhất của Kaspersky đã được AV-Comparatives, một viện thử nghiệm độc lập hàng đầu vinh danh là "Sản phẩm của năm", phá kỷ lục dành cho công ty an ninh mạng được vinh danh nhất trong ngành.
Theo một nghiên cứu gần đây của Kaspersky, 25% nhân sự công nghệ thông tin (CNTT) cho rằng nguyên nhân các cơ sở hạ tầng thiết yếu, dầu khí và năng lượng đối mặt với nhiều sự cố mạng đến từ việc phân bổ ngân sách không hiệu quả. Được biết, ngành bán lẻ tại Châu Á Thái Bình Dương (APAC) đã trải qua nhiều cuộc tấn công mạng lớn nhất trong 24 tháng qua.
Hàng loạt chương trình khuyến mãi kích cầu dịp cuối năm luôn là những thời gian cao điểm thu hút hàng triệu khách hàng, đơn cử, Cyber Monday, Black Friday và Ngày đôi (Double Day) trên các sàn thương mại điện tử vào các ngày 10/10, 11/11 và 12/12. Theo khảo sát gần đây được thực hiện bởi Kaspersky để nghiên cứu hành vi mua sắm trong những ngày lễ năm 2023, đã có tới 90% số người tham gia khảo sát thừa nhận rằng họ mua hàng một cách ngẫu hứng trong những ngày siêu khuyến mại.
Trước tình trạng gia tăng đáng báo động của các cuộc tấn công mạng, các chủ doanh nghiệp đang tăng cường công tác nhằm đảm bảo an ninh, bảo mật thông tin mạng. Nghiên cứu mới của Kaspersky cho thấy có hơn 77% các doanh nghiệp ở Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) đã gặp phải ít nhất một sự cố an ninh mạng trong hai năm qua.
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky đã phát hiện ra một mod gián điệp độc hại mới trong WhatsApp, hiện rất phổ biến trong ứng dụng nhắn tin Telegram. Mặc dù mục đích sửa đổi là để nâng cao trải nghiệm khách hàng nhưng ứng dụng này đang bí mật thu thập thông tin cá nhân từ người dùng. Dù nạn nhân được xác định là các đối tượng trên toàn cầu nhưng phần mềm độc hại này nhắm mục tiêu vào người dùng giao tiếp bằng tiếng Ả Rập và Azeri, với phạm vi hơn 340.000 cuộc tấn công trong một tháng.
Cuộc khảo sát mới trên toàn cầu ‘Trò chơi siêu giảm giá: ai là người chiến thắng? Nghiên cứu về cách người tiêu dùng mua sắm và thanh toán’, do Arlington Research ủy quyền cho Kaspersky, nhằm khám phá nhận thức và hành vi mua sắm của người tiêu dùng khi đề cập đến các sự kiện bán hàng lớn như Black Friday hoặc Cyber Monday.
Nghiên cứu mới của Kaspersky cho thấy việc nhân viên vi phạm chính sách bảo mật thông tin của tổ chức cũng nguy hiểm như các cuộc tấn công của hacker. Trong hai năm qua, có tới 33% sự cố an ninh mạng tại các doanh nghiệp ở Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) xảy ra do nhân viên cố tình vi phạm giao thức bảo mật. Con số này gần bằng thiệt hại gây ra bởi rò rỉ dữ liệu trên không gian mạng khi có tới 40% sự cố mạng xảy ra do bị hacker tấn công tại khu vực. Những con số này có xu hướng cao hơn khi so sánh với mức
Theo các chuyên gia của Kaspersky, các mối đe dọa sẽ ngày càng gia tăng do AI và tự động hóa nâng cao, vì vậy các cơ quan và tổ chức tài chính nên tăng cường phòng thủ hơn vào năm 2024.